Cấu tạo và hoạt động của lò vi sóng
Cấu tạo và hoạt động của lò vi sóng
Hãy cùng tìm hiểu cách thức hoạt động của lò vi sóng để gia đình sử dụng một cách an toàn nhất nhé
Sóng vi ba (vi sóng) là một dạng năng lượng
Sóng vi ba (vi sóng) là một loại sóng điện từ có thể truyền trong không gian với vận tốc ánh sáng. Chúng ta không thể nhìn thấy vi sóng, nhưng nếu có thể, ta sẽ thấy bên trong lò vi sóng khi nấu sáng bừng như đèn pha.
Sóng vi ba có bước sóng ngắn hơn sóng radio nhưng dài hơn tia hồng ngoại. Loại vi sóng thường được dùng để nấu ăn có bước sóng khoảng 12cm. Với độ dài như vậy, sóng vi ba có thể được hấp thụ bởi hầu hết các loại thức ăn. Nhưng các hạt của vi sóng, được biết với cái tên photon, không có đủ năng lượng để phá hủy phân tử và gây ra các bệnh ung thư như tia cực tím hay tia X.
Thang sóng điện từ
Đèn Lò vi sóng – Súng bắn sóng
Bên trong lò vi sóng có một bộ phận gọi là magnetron. Nó là một ống kiểm soát điện từ, giúp biến điện năng thành sóng vi ba. Để cung cấp năng lượng cho magnetron, lò vi sóng có một máy biến thế với chức năng thay đổi dòng điện trong nhà với hiệu điện thế tiêu chuẩn 120V/220V lên điện áp 4000V hoặc cao hơn. Điện áp này làm nóng sợi dây tóc (filament) đặt ở giữa magnetron, làm bắn ra các electron.
Electron bắn ra khi sợi filament bị làm nóng
Các electron sẽ bắn ra theo đường thẳng tới một a nốt, hay cực dương, bao xung quanh sợi dây tóc, nhưng hai vòng nam châm ở trên và dưới a nốt sẽ bẻ dòng electron ngược trở lại sợi dây tóc và làm chúng bay theo đường tròn.
Nam châm bẻ cong dòng electron ngược trở lại
Sóng vi ba sẽ được phát ra khi các tia electron quét qua các lỗ hổng trên a nốt.
Các hốc trên cực a nốt hình tròn tạo ra vi sóng khi bị dòng electron quét qua
Nó giống như thổi hơi ngang qua miệng của một chai thủy tinh. Nhưng thay vì tạo ra tiếng huýt sáo do tần số thay đổi, thì ở đây các sóng dao động sẽ được phát ra ở một tần số nhất định, thường là khoảng 2.45GHz. Các vi sóng sinh ra sẽ được truyền tới khoang nấu bằng một ăng ten. Ở đó chúng sẽ di chuyển qua lại để thấm dần vào thức ăn.
Ở cửa lò vi sóng có đặt một tấm lưới kim loại có thể phản xạ lại sóng vi ba như một tấm gương và giữ cho nó không bị lọt ra ngoài. Mắt tấm lưới này đủ nhỏ để vi sóng không thể thoát ra nhưng cũng đủ lớn để ánh sáng lọt qua được, nhờ đó ta có thể nhìn thấy được thức ăn đang nấu bên trong.
Hầu như tất cả các lò vi sóng đều có một bàn xoay bằng kính để xoay tròn thức ăn, nhờ đó lượng nhiệt sẽ được phân bổ đều. Nếu không được di chuyển như vậy, món ăn của bạn sẽ chỗ sống chỗ chín.
Sóng vi ba làm chín thức ăn như thế nào?
Khi ta ấn nút khởi động, thường chỉ mất 2 giây để lò vi sóng làm nóng sợi dây tóc bên trong ống magnetron. Vi sóng sinh ra sau đó sẽ được thổi vào khoang nấu.
Với tần số thường là 2.45GHZ, sóng vi ba dễ bị hấp thụ bởi nước, chất béo và đường. Các sóng bên trong lò sẽ được phát ở đúng tần số để có thể đi sâu vào trong thức ăn và truyền hầu hết năng lượng cho lượng nước bên trong thực phẩm. Các loại chất rắn ít nước hầu như không hấp thụ sóng vi ba. Đó là lý do tại sao các hộp đựng dành riêng cho lò vi sóng không bị nóng lên như thức ăn bên trong nó.
Sóng vi ba làm nóng đồ ăn bằng cách xoay các phân tử nước qua lại. Những phân tử này có một đầu tích điện âm và một đầu tích điện dương. Một phân tử nước đơn lẻ có hình dáng như đầu chú chuột Mickey. Bạn có thể tưởng tượng phân tử oxy tích điện âm là mặt của Mickey, và hai phân tử hidro nhỏ tích điện dương là hai tai của chú.
Đầu tích điện dương của phân tử nước luôn cố gắng hướng theo điện trường của lò vi sóng, trong khi đầu tích điện âm chỉ theo hướng ngược lại. Nhưng bởi vì điện trường đảo ngược 2,5 tỷ lần trong một giây, nên đầu của chú chuột Mickey sẽ bị xoay như chong chóng. Và trong quá trình xoay qua xoay lại, các phân tử nước sẽ cọ xát vào nhau. Điều này tạo ra ma sát, là nguồn sản sinh nhiệt năng.
Một chiếc lò vi sóng có thể nấu chín thức ăn nhanh hơn lò nướng thông thường bởi vì nó làm nóng cả bên trong và bên ngoài thực phẩm cùng một lúc. Một chiếc lò nướng hoặc chảo rán lúc đầu chỉ làm nóng bề mặt của thức ăn, sau đó nhiệt mới tiến dần vào bên trong. Nhưng vì chỉ có thức ăn nóng lên còn không khí bên trong lò vi sóng vẫn ở nhiệt độ phòng, nên món ăn sẽ không thể có màu nâu hay giòn như khi được chế biến bằng các phương pháp khác.
Sau 1 thời gian sử dụng, nếu bạn phát hiện trên ngăn đá của tủ lạnh xuất hiện một lớp tuyết dày đặc thì chắc hẳn chiếc tủ nhà bạn đã gặp vấn đề rồi đấy. Vậy tủ lạnh đóng tuyết có ảnh hưởng như thế nào đến tuổi thọ và chất lượng? Làm như thế nào để khắc phục tình trạng này? Đừng bỏ qua bài viết dưới đây, chúng tôi sẽ giải đáp hết tất cả thắc mắc của các bạn nhé!
Bề mặt tủ lạnh sau một thời gian sử dụng sẽ bị đóng nhiều lớp đá, gây cản trở quá trình truyền nhiệt, lãng phí điện năng. Vậy phải làm gì khi tủ lạnh bị đọng nước, tuyết trên ngăn đá?
Những chiếc tủ lạnh ngày nay thường có hai ngăn là ngăn mát với ngăn đông. Nếu lỡ chúng không chịu đông đá thì chẳng phải mất đi 50% “công lực” sao? Không cần gọi thợ đến sửa tốn tiền đâu, chính bạn cũng có thể “hồi sinh” việc đông đá trong tủ lạnh một cách đơn giản đấy!
Vài năm trở lại đây, tủ lạnh mini trên thị trường đang ít dần đi do "cầu" giảm xuống. Nhiều người cho rằng tủ lạnh mini không còn phù hợp do dung tích quá nhỏ và làm lạnh "không thấm vào đâu". Nhưng nếu ngân sách có hạn và nhu cầu sử dụng không nhiều, hãy nên chọn mua tủ lạnh mini.
Bạn đang muốn mua một chiếc tủ lạnh mini và còn đang thắc mắc về dòng sản phẩm này! Hãy đọc ngay bài viết dưới đây chúng tôi sẽ giải đáp cho bạn "tất tần tật" về chúng để bạn có cho mình sự lựa chọn hoàn hảo nhất nhé!
Để cho máy lạnh của gia đình bạn hoạt động hiệu quả, tiết kiệm năng lượng, bền và giảm thiểu những hư hỏng không đáng thì bạn cần tuân theo một lịch bảo trì thường xuyên và đều đặn.
Điều hòa sau một thời gian sử dụng sẽ có hiện tượng bị bám bụi ở dàn nóng và dàn lạnh. Dưới đây chúng tôi hướng dẫn vệ sinh điều hòa đúng cách để máy hoạt động với công suất tốt và bền lâu.
Nếu bạn vẫn đổ mồ hôi suốt mùa hè, ngay cả khi máy lạnh (điều hòa) không khí của bạn dường như nổ tung, bạn có thể đang gãi đầu vì lý do tại sao. Hơn nữa, nếu bạn sở hữu một máy điều hòa không khí, bạn có thể nhận thấy rằng sau một thời gian nó dường như được bơm ra không khí ít hơn, và đang trở nên kém hiệu quả làm mát nhà của bạn. Mặc dù có nhiều thứ có thể gây ra vấn đề này, nếu bạn muốn thử và khôi phục lại máy điều hoà không khí một cách đầy đủ, điều đầu tiên trong danh sách việc cần làm là sạch sẽ chi tiết và toàn diện.
Cũng như những thiết bị điện lạnh khác, điều hòa cần được vệ sinh và bảo dưỡng định kỳ để đảm bảo quá trình vận hành luôn ổn định. Dưới đây là một số lưu ý bạn cần biết.
Sau những tháng hè sử dụng điều hòa hết công suất để làm dịu cơn nóng, đảm bảo sức khỏe cho gia đình, điều hòa nên cần được bảo dưỡng. Vệ sinh điều hòa sẽ giúp máy chạy được ổn định hơn, bền hơn thậm chí kéo dài tuổi thọ của máy. Không những thế, nguồn không khí còn được làm sạch hơn, mát hơn.
-
Sữa chữa máy lạnh
- Sửa chữa máy lạnh quận 1
- Sửa chữa máy lạnh quận 5
- Sửa chữa máy lạnh quận 3
- Sửa máy lạnh quận Tân Phú
- Sửa chữa máy lạnh quận 7
- Sửa chữa máy lạnh quận 4
- Sửa chữa máy lạnh quận Tân Bình
- Sữa chữa máy lạnh quận 6
- Sửa chữa máy lạnh quận 8
- Sửa chữa máy lạnh quận 2
- Sửa chữa máy lạnh quận Hooc Môn
- Sửa chữa máy lạnh quận 9
- Sửa chữa máy lạnh quận 11
- Sửa chữa máy lạnh quận 12
- Sửa chữa máy lạnh quận Gò Vấp
- Sửa chữa máy lạnh quận Phú Nhuận
- Sửa chữa máy lạnh quận 10
-
Vệ sinh máy lạnh
- Vệ sinh máy lạnh quận 1
- Vệ sinh máy lạnh quận 2
- Vệ sinh máy lạnh quận 3
- Vệ sinh máy lạnh quận 4
- Vệ sinh máy lạnh quận 5
- Vệ sinh máy lạnh quận 6
- Vệ sinh máy lạnh quận 7
- Vệ sinh máy lạnh quận 8
- Vệ sinh máy lạnh quận 9
- Vệ sinh máy lạnh quận 10
- Vệ sinh máy lạnh quận 11
- Vệ sinh máy lạnh quận 12
- Vệ sinh máy lạnh quận Tân Bình
- Vệ sinh máy lạnh quận Bình Tân
- Vệ sinh máy lạnh quận Gò Vấp
- Vệ sinh máy lạnh quận Phú Nhuận
- Vệ sinh máy lạnh quận Hooc Môn
- Vệ sinh máy lạnh quận Tân Phú
-
Sửa chữa máy giặt
- Sửa chữa máy giặt quận 1
- Sửa chữa máy giặt quận 2
- Sửa chữa máy giặt quận 3
- Sửa chữa máy giặt quận 4
- Sửa chữa máy giặt quận 5
- Sửa chữa máy giặt quận 6
- Sửa chữa máy giặt quận 7
- Sửa chữa máy giặt quận 8
- Sửa chữa máy giặt quận 9
- Sửa chữa máy giặt quận 10
- Sửa chữa máy giặt quận 11
- Sửa chữa máy giặt quận 12
- Sửa chữa máy giặt quận Tân Bình
- Sửa chữa máy giặt quận Bình Tân
- Sửa chữa máy giặt quận Phú Nhuận
- Sửa chữa máy giặt quận Gò Vấp
- Sửa chữa máy giặt quận Bình Thạnh
- Sửa chữa máy giặt quận Hooc Môn
- Lắp đặt máy lạnh
- Sửa chữa tủ lạnh
- Bảo trì máy lạnh
- Sửa chữa lò vi sóng
- Sữa chữa máy nước nóng
- Thu mua máy lạnh
-
Trực tuyến:1
-
Hôm nay:232
-
Tuần này:996
-
Tuần trước:2598
-
Tháng trước:3340
-
Tất cả:658905